Tổng số người đã liên hệ hotline: 34
Tổng số người đã liên hệ hotline: 34
Để được hưởng bảo hiểm thất nghiệp thì người lao động cần phải chuẩn bị hồ sơ làm trợ cấp thất nghiệp. Căn cứ theo điều 26 Nghị định 28/2015/NĐ-CP về hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp bao gồm:
Ngoài ra, khi đến nộp hồ sơ đăng ký bảo hiểm thất nghiệp người lao động cần chuẩn bị thêm 2 ảnh 3×4 hoặc 2 ảnh 4×6, bản sao chứng thực giấy chứng minh nhân dân/căn cước công dân và bản gốc để đối chiếu thông tin.
Như vậy, khi đã chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ cần thiết khi làm bảo hiểm thất nghiệp, người lao động nộp các giấy tờ đó đến trung tâm dịch vụ việc làm ở địa phương nơi người lao động muốn hưởng để được giải quyết.
Theo quy định tại Điều 46 Luật Việc làm năm 2013, người lao động phải nộp hồ sơ trong khoảng thời gian 03 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc. Quá thời hạn trên thì dù có đủ điều kiện và hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp thì người lao động cũng sẽ không được giải quyết trợ cấp thất nghiệp nữa mà khoảng thời gian này sẽ được bảo lưu và cộng dồn để tính mức hưởng cho đến lần tiếp theo khi người lao động có đủ điều kiện.
Sau khi nhận đủ hồ sơ giấy tờ cần thiết để làm bảo hiểm thất nghiệp, thì trong thời hạn 20 ngày làm việc, trung tâm dịch vụ việc làm có trách nhiệm xem xét, xác định mức thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp và trình Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét quyết định. Trường hợp hồ sơ làm bảo hiểm thất nghiệp gửi theo đường bưu điện thì ngày nhận hồ sơ được tính là ngày chuyển đến ghi trên dấu bưu điện.
Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ làm bảo hiểm thất nghiệp được mà người lao động chưa tìm được việc làm thì Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội ra quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp. Người lao động nhận quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm nơi làm thủ tục làm bảo hiểm thất nghiệp sau khi trung tâm dịch vụ việc làm thực hiện xác nhận về việc đã giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp của người lao động vào sổ bảo hiểm xã hội và chụp sổ bảo hiểm xã hội để lưu hồ sơ.
Quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp được trung tâm dịch vụ việc làm gửi: 01 bản đến Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để thực hiện chi trả trợ cấp thất nghiệp và cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người lao động; 01 bản đến người lao động được hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Trường hợp người lao động không được hưởng trợ cấp thất nghiệp thì trung tâm dịch vụ việc làm phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Trên đây là phần tư vấn về vấn đề: Địa chỉ hưởng bảo hiểm thất nghiệp huyện Thanh Trì – thành phố Hà Nội. Trong quá trình tìm hiểu, tham gia và giải quyết chế độ của mình, nếu còn vấn đề gì thắc mắc bạn có thể liên hệ trực tiếp tới Tổng đài tư vấn bảo hiểm thất nghiệp trực tuyến qua HOTLINE 19006573 của Luật Quang Huy để được tư vấn và giải đáp trực tiếp.
%PDF-1.4 %Çì�¢ 5 0 obj <> stream xœÍ]ͯÇq_áíAyÆ‘Y¦ ìÁ’vErØßÝé”PÐcD>úɤ ç +±øõd˜QŠÿ�$F`I�cnäb'@#€ EÈÁ—AûàäÀTu÷tWïö|ìÛZ$N÷ÔÔtWׯªºº§÷ÛÖðÿñÿ7�÷/]·‹·þhÿÛûJñÆ0±p-kdëÇûÚÙäŠ{]…5Ò4XîI·öo<³x{Ÿ-ކܿiÿ{óxñ;Gð6(¶�r‹£oî‡6ð…Ò�ôl´lÌâèxÿõåìÉÕEÑ´‘írþç+h¯qL-g"_îÍÎçÂ…× ã-Pÿ`%§ËCÝ‹ÔÏfê÷Â¥q” –æ?!w:žˆ°5Œs ׫�žäÁÙ÷É5'×ç‹WIß )°qôµÿB©Ve?ï½ÈÝÊÖtÍõ×ÐÜß?z,³€E#p䎮ì=3$TèçΤŽ2ã° ©úÂê"‡>kmP¾‰ ø¢B Û¶|ôÙ—PÏÚMYÃà(l;²:q7‚—’>Ÿ(aò‘Û?²†g»³¤‘™ÍWz ÔW ³1Òž‰†fi"èvZ…ò~þhÿþføh«ZÀŽq®qŒ‡â½T4¼åtRÅèàÈrA¡£Yc=¦®"vÌ …/8ècè6;¥˜�‹‹œ7Z0¹8ú$½±R8fôñ ?õsPÁ¦…ñsËîyÖ0iGoîËÆÌD`W£ù/A,¬µ–µnH0цD¹ÄÒi‹Åò Ý‚EQ, ¬Ü4\:èÕ1èâƒÜá»+è p-‡Âìô…-Pf¯Í:î,ˆ#h„yA«—³û¨\»Öá#«ø ÔX¾7[ÇЬä�˜]ž]ƒˆÛ $zyv…
Dù không phủ nhận thích nhất ca khúc Chiều không em mà nhạc sĩ Phú Quang phổ thơ của mình, nhưng nhà thơ Nguyễn Thụy Kha nhìn nhận, ca khúc mà với ông và với cả nhiều khán giả yêu nhạc Phú Quang được nhớ nhiều nhất là Em ơi Hà Nội phố, tiếp đó là Hà Nội ngày trở về, hay Nỗi nhớ mùa đông…
Điểm khác biệt trong âm nhạc của Phú Quang là việc ông thường phổ nhạc cho thơ. “Chính điều đó đã tạo nên cái riêng cho âm nhạc Phú Quang. Có lẽ từ những lời thơ hay mà âm nhạc của anh dễ đi vào lòng người”, nhà thơ Nguyễn Thụy Kha chia sẻ với Thanh Niên.
Em ơi Hà Nội phố là một trong số những ca khúc đã được bà Trịnh Anh Thư, vợ nhạc sĩ Phú Quang, lựa chọn để làm hồ sơ xét Giải thưởng về văn học, nghệ thuật cho chồng khi ông đang trên giường bệnh.
Có những câu chuyện xung quanh những ca khúc được đề cử này. Ca khúc Em ơi Hà Nội phố được viết dựa theo lời bài thơ Em ơi! Hà Nội phố của nhà thơ Phan Vũ. Sinh thời, nhà thơ Phan Vũ cho biết, ông viết bài thơ vào tháng 12.1972 trên một căn gác nhỏ ở phố Hàng Bún trong những ngày Mỹ ném bom Hà Nội.
Ca sĩ Phương Anh thể hiện ca khúc Em ơi Hà Nội phố trong chương trình Giai điệu tự hào năm 2016
Nhà thơ lúc sinh thời nói rằng nếu kẻ thù muốn làm mất Hà Nội của ông, thì ông muốn đáp trả lại bằng những câu thơ giữ Hà Nội. Hơn 10 năm sau, năm 1986, nhạc sĩ Phú Quang cùng nhạc sĩ Trần Tiến và nhà thơ Phan Vũ gặp nhau ở TP.HCM. Biết Phú Quang là người Hà Nội, nhà thơ Phan Vũ đã đọc cho ông nghe bài thơ.
Nghe xong, nhạc sĩ đã rất xúc động và nói ông có cảm tưởng như nhà thơ đang viết cho mình và nói sẽ phổ nhạc bài thơ này, ca khúc sẽ rất hay và nổi tiếng. Em ơi Hà Nội phố đã ra đời 2 ngày sau cuộc gặp đó.
Phú Quang có nhiều đồng cảm với bài thơ cũng bởi nhạc sĩ đã phải trải qua nỗi đau mất mát không bao giờ có thể quên trong cuộc đời. Phú Quang đã nhiều lần khóc khi kể lại ký ức đau thương và ám ảnh của cuộc đời ông về trận bom tàn phá khu phố Khâm Thiên, nơi gia đình ông sinh sống, vào tháng 12.1972.
Ông đã đau đớn khi khu phố thân thuộc bị bom san phẳng, người chết ở khắp nơi. Ở đó có những người mà ông yêu thương, những người bạn, người hàng xóm… Có lẽ, ông quá thấm thía nỗi đau trong câu thơ của Phan Vũ: “Mùa đông năm ấy tiếng dương cầm trong căn nhà đổ, Tan lễ chiều sao còn vọng tiếng chuông ngân”.
Em ơi Hà Nội phố là một trong những ca khúc về Hà Nội được thu âm và thể hiện nhiều nhất, gắn liền với tên tuổi của nhiều nghệ sĩ như NSND Lê Dung, NSƯT Thanh Lam, Hồng Nhung, Mỹ Linh, Tuấn Ngọc, Bằng Kiều…
Ông từng chia sẻ, sau khi bài hát được thu âm xong, nhiều người nghĩ viết về Hà Nội là phải ca ngợi, hào hùng chứ không nhẹ nhàng như Em ơi Hà Nội phố.
"Nhưng tình yêu đích thực đâu phải lúc nào cũng cứ ồn ào. Nếu người ta không biết yêu những điều bé nhỏ thì không biết yêu điều lớn lao”, Phú Quang từng nói.
Bài hát cũng đã được trao giải thưởng sáng tác về Hà Nội, nhưng khi đó nhạc sĩ Phú Quang không muốn nhận. Nhà thơ Phan Vũ đã khuyên ông đi nhận giải cho cả hai. Một năm sau khi giải đã công bố, nhạc sĩ Phú Quang mới nhận giải thưởng này.
Nhạc sĩ Phú Quang sinh ngày 13.10.1948, quê ở H.Thạch Thất (Hà Nội), tên đầy đủ là Nguyễn Phú Quang.
Bà Trịnh Anh Thư, vợ nhạc sĩ Phú Quang, chia sẻ với Thanh Niên: nhạc sĩ Phú Quang qua đời lúc 8 giờ 45 sáng nay 8.12 tại Bệnh viện Việt - Xô (Hà Nội) sau thời gian lâm bệnh nặng. Từ khoảng tháng 5.2020, ông bị biến chứng tiểu đường, phải nhập viện và có tiên lượng xấu.
Nhạc sĩ Phú Quang đã có hơn 600 tác phẩm gồm cả ca khúc, tác phẩm giao hưởng, nhạc không lời, nhạc phim, nhạc múa, nhạc kịch… được phổ biến.
Hiện nay tại huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội chưa có văn phòng đại diện của trung tâm dịch vụ việc làm, khi muốn làm bảo hiểm thất nghiệp thì người lao động có thể đến địa chỉ: số 144 phố Trần Phú, phường Mộ Lao, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội;