Trước khi gửi điểm SAT, ACT, TOEFL, IELTS, học sinh nên kiểm tra trước xem trường đại học mà mình nộp hồ sơ có nhận điểm Self-report hay không (Self-report là khi học sinh đã điền điểm của mình trên hồ sơ Common App). Nếu trường chấp nhận điểm Self-report, học sinh chỉ cần gửi điểm official khi trường nhận học sinh vào trường và học sinh chấp nhận nhập học. Có 2 cách để kiểm tra:
Trước khi gửi điểm SAT, ACT, TOEFL, IELTS, học sinh nên kiểm tra trước xem trường đại học mà mình nộp hồ sơ có nhận điểm Self-report hay không (Self-report là khi học sinh đã điền điểm của mình trên hồ sơ Common App). Nếu trường chấp nhận điểm Self-report, học sinh chỉ cần gửi điểm official khi trường nhận học sinh vào trường và học sinh chấp nhận nhập học. Có 2 cách để kiểm tra:
Xem thêm: Kinh nghiệm luyện thi PTE thực chiến từ PTE Magic
PTE, hay Pearson Test of English, được giới thiệu vào năm 2009 bởi tập đoàn Pearson PLC, là một bài kiểm tra tiếng Anh trên máy tính đánh giá kỹ năng nghe, nói, đọc và viết tiếng Anh của một cá nhân.
Bài kiểm tra này đã nhanh chóng trở nên phổ biến kể từ khi ra mắt. Hiện tại, PTE được nhiều chính phủ chấp nhận cho các đơn xin thị thực. Số lượng các trường đại học và tổ chức giáo dục trên toàn thế giới chấp nhận kết quả PTE cho giáo dục bậc cao đang không ngừng gia tăng.
Thí sinh nên kiểm tra thông tin cụ thể về địa điểm thi trên trang web chính thức của từng bài thi và đăng ký thi sớm để đảm bảo chỗ thi.
Thí sinh cần lưu ý rằng giá cả có thể thay đổi theo thời gian và địa điểm thi, do đó, nên kiểm tra thông tin cập nhật trên trang web chính thức của từng bài thi.
Hiện nay 3 chứng chỉ TOEIC, TOEFL và IELTS đều là những chứng chỉ phổ biến và có rất nhiều ứng dụng thực tiễn. Cùng IDP so sánh sự khác nhau giữa TOEIC, TOEFL và IELTS để tìm hiểu xem chứng chỉ nào khó hơn và nên thí sinh nên thi chứng chỉ nào trước!
Bài viết này PTE Magic sẽ so sánh ba bài thi quốc tế phổ biến là PTE (Pearson Test of English), TOEFL (Test Of English as a Foreign Language) và IELTS (International English Language Testing System).
Chúng mình sẽ xem xét ưu điểm và nhược điểm của cả ba bài thi, cung cấp thông tin chi tiết về cấu trúc của các phần thi, sự khác biệt về cách chấm điểm và bảng quy đổi điểm số,… và đưa ra lời khuyên cho những ai muốn chuyển từ IELTS hoặc TOEFL sang PTE.
Khả năng ngôn ngữ luôn được coi là một chìa khóa mở ra những cơ hội học tập, làm việc hoặc nhập cư vào các quốc gia nói tiếng Anh.
Chứng chỉ IELTS và TOEFL luôn được biết đến là những tên tuổi lớn trong lĩnh vực kiểm tra khả năng tiếng Anh, PTE là một tân binh đã và đang được sự công nhận của các quốc gia trên toàn thế giới. Thoạt nhìn, ba kỳ thi này có vẻ giống nhau, nhưng chúng thực tế khác nhau ở nhiều khía cạnh quan trọng.
Trong bài viết này, đội ngũ PTE Magic sẽ cung cấp một so sánh chi tiết về PTE, IELTS và TOEFL trên mọi khía cạnh. Qua đó, bạn có thể quyết định kỳ thi nào phù hợp nhất với kỹ năng và mục tiêu của mình.
Hãy cùng tìm hiểu chi tiết nhé!
Học sinh có thể gọi tổng đài hoặc ra trực tiếp VP Hội đồng Anh hoặc IDP để hỏi dịch vụ gửi điểm thi IELTS cho các trường đại học. Có 2 hình thức gửi điểm:
Để dự thi TOEFL Primary, phụ huynh đăng ký theo kỳ thi TOEFL định kỳ hoặc TOEFL Challenge thường niên do IIG Việt Nam tổ chức.
Khi đi đăng ký thi, phụ huynh vui lòng mang theo giấy tờ sau để làm thủ tục:
Để được tư vấn chi tiết, thí sinh/phụ huynh vui lòng gọi hotline: 1900 636 929
TOEFL (Test of English as a Foreign Language), ra mắt vào năm 1964, là kỳ thi đánh giá khả năng tiếng Anh lâu đời nhất trên thế giới. Cùng với IELTS, TOEFL hiện là một trong những lựa chọn phổ biến nhất cho các bài kiểm tra tiếng Anh.
TOEFL được thiết kế và thực hiện bởi Educational Testing Service (ETS). TOEFL được chấp nhận rộng rãi tại Mỹ và Canada như một tiêu chí chung cho mục đích giáo dục bậc cao. Đây là lựa chọn phổ biến cho những ai muốn theo đuổi học tập tại các trường đại học và cao đẳng ở hai quốc gia này.
Nhìn chung, IELTS, TOEFL và PTE đều được nhiều cơ sở và tổ chức trên toàn thế giới công nhận.
Tuy nhiên, ba kỳ thi này có những ưu điểm khác nhau tại các quốc gia khác nhau tùy thuộc vào mục đích cụ thể hoặc yêu cầu của các cơ sở.
Ví dụ: các trường đại học và cao đẳng tại Mỹ ưa chuộng TOEFL. IELTS được chào đón nhiều hơn ở Anh, Úc, Canada và Đức. Các viện đào tạo ở Úc và New Zealand sử dụng PTE phổ biến.
Thí sinh nên xem xét yêu cầu và tiêu chuẩn của trường hoặc tổ chức mà họ muốn ứng tuyển để chọn chứng chỉ phù hợp.
Tham khảo bài viết: Chứng chỉ PTE được công nhận ở những nước nào?
Nếu bạn quyết định chuyển từ IELTS hoặc TOEFL sang thi PTE, có một số bước bạn có thể thực hiện:
PTE, IELTS, và TOEFL đều là những chứng chỉ tiếng anh được công nhận toàn thế giới. Những kỳ thi tiếng Anh này là những công cụ tuyệt vời cho phép mọi người theo đuổi ước mơ của mình trong các quốc gia nói tiếng Anh. Bất kể bạn chọn bài kiểm tra nào, hãy đặt trái tim và nỗ lực của mình vào việc hoàn thành nó thành công.
Việc chọn PTE hay TOEFL, IELTS phụ thuộc vào mục tiêu cá nhân và yêu cầu của trường hoặc tổ chức. Quan trọng nhất, thí sinh cần chuẩn bị kỹ càng và luyện tập đầy đủ để đạt được kết quả tốt trong bất kỳ bài thi nào.
PTE Magic tự hào là đơn vị uy tín trong đào tạo, rèn luyện thi PTE và cũng là đối tác chính thức của Pearson. Với hơn 8 năm kinh nghiệm trong hướng dẫn đào tạo hơn 40.000 học viên Pass PTE, luôn đồng hành cùng bạn trên con đường chinh phục mục tiêu Du học – Làm việc – Định cư nước ngoài
Email liên hệ: [email protected]
Fanpage: https://www.facebook.com/HocluyenthiPTE
Bảng quy đổi điểm giúp thí sinh dễ dàng nhận biết mức điểm PTE cần đạt, từ đó xây dựng kế hoạch ôn thi hiệu quả.
Có giá trị tương đương, vì vậy thí sinh có thể quy đổi điểm PTE sang các chứng chỉ khác như IELTS hoặc TOEFL cho mục đích du học, làm việc và định cư.
Bảng quy đổi điểm PTE sang IELTS, theo Global Scale of English
Theo bảng trên, band 6.0 của IELTS tương đương band 50 của PTE; band 7.0 của IELTS sẽ tương đương band 65 của PTE; band 8.0 của IELTS tương đương band 79 của PTE. Tương tự như vậy với bảng quy đổi PTE sang TOEFL.
Đều là những bài kiểm tra tiếng Anh đạt tiêu chuẩn quốc tế và có tính ứng dụng rộng rãi, tuy nhiên ba chứng chỉ này vẫn có những khác biệt nhất định.
Thi trên giấy hoặc máy tính Đối thoại với ban giám khảo ở phần thi speaking
Đánh giá khả năng nắm ý chính và vận dụng linh hoạt của thí sinh
Đánh giá khả năng nắm ý chính và các ý chi tiết của thí sinh
Đánh giá khả năng nắm ý chính và các ý chi tiết của thí sinh
Tính điểm cộng hưởng: một phần thi được tính điểm cho một, hai kỹ năng liên quan
Các kỹ năng tính điểm riêng biệt
Các kỹ năng tính điểm riêng biệt
Máy chấm. Các phần speaking và writing được chấm bởi ban giám khảo
Ứng dụng cao trong môi trường thực tế
Ứng dụng tốt trong nghiên cứu và chuyên môn sâu với ngôn ngữ Anh
Ứng dụng tốt trong nghiên cứu và chuyên môn sâu với ngôn ngữ Anh
Sau 3-5 ngày với kỳ thi trên máy tính và 13 ngày với kỳ thi trên giấy
Được áp dụng nhiều cho mục đích học tập, làm việc và nhập cư tại hầu hết quốc gia phát triển
Được áp dụng nhiều cho mục đích học tập, làm việc và nhập cư tại hầu hết các quốc gia
Được áp dụng nhiều cho mục đích học tập, làm việc và nhập cư tại hầu hết quốc gia
Theo PTE Helper, với lộ trình học linh hoạt từ một đến 12 tháng, việc đạt điểm PTE từ 30 đến 79 (tương đương với IELTS 4.5 đến 9.0) là khả thi. Đặc biệt, với những người đã có nền tảng tiếng Anh, thời gian để đạt chứng chỉ PTE có thể ngắn hơn.
Nguyễn Trần Phương Anh (áo nâu) đạt chứng chỉ PTE 65. Ảnh: PTE Helper
Đơn cử, Nguyễn Trần Phương Anh, một học viên của PTE Helper cần đạt điểm PTE 65 (tương đương với IELTS 7.0) để nhập học tại Melbourne, Australia. Tuy nhiên, chỉ sau hai tháng ôn luyện tại PTE Helper, Phương Anh đã vượt xa mục tiêu với tổng điểm PTE 77 và điểm Speaking là 88.
Bảng quy đổi điểm PTE sang IELTS và TOEFL
Phương Anh chia sẻ về hành trình chinh phục chứng chỉ PTE và cách đạt mục tiêu sau thời gian ngắn.