Hilary Putnam, xây dựng trên một đề nghị của W.V. Quine, lập luận rằng nhìn chung việc logic mệnh đề có một vị trí trong nhận thức luận tương tự như những sự kiện trong vũ trụ vật lý, chẳng hạn như các định luật cơ học hay của thuyết tương đối, và đặc biệt là những gì các nhà vật lý đã biết được về vật lý lượng tử đưa ra một trường hợp thuyết phục cho việc loại bỏ một số nguyên lý quen thuộc của logic cổ điển: nếu như chúng ta muốn là những người theo chủ nghĩa hiện thực về những hiện tượng vật lý mô tả bởi vật lý lượng tử, thì chúng ta nên bỏ nguyên tắc phân phối, thay thế logic cổ điển bởi logic lượng tử (quantum logic) đưa ra bởi Garrett Birkhoff và John von Neumann.
Hilary Putnam, xây dựng trên một đề nghị của W.V. Quine, lập luận rằng nhìn chung việc logic mệnh đề có một vị trí trong nhận thức luận tương tự như những sự kiện trong vũ trụ vật lý, chẳng hạn như các định luật cơ học hay của thuyết tương đối, và đặc biệt là những gì các nhà vật lý đã biết được về vật lý lượng tử đưa ra một trường hợp thuyết phục cho việc loại bỏ một số nguyên lý quen thuộc của logic cổ điển: nếu như chúng ta muốn là những người theo chủ nghĩa hiện thực về những hiện tượng vật lý mô tả bởi vật lý lượng tử, thì chúng ta nên bỏ nguyên tắc phân phối, thay thế logic cổ điển bởi logic lượng tử (quantum logic) đưa ra bởi Garrett Birkhoff và John von Neumann.
Artemis là con của Zeus. Cô trầm lặng, đen tối và trang trọng. Cô là nữ thần của mặt trăng, rừng rậm, bắn cung và săn bắn. Giống như Athena, Artemis không muốn kết hôn. Cô là nữ thần bảo trợ cho khả năng sinh sản, sự trong trắng và sinh nở của phụ nữ. Đồng thời cũng gắn liền với động vật hoang dã. Con gấu rất thiêng liêng đối với cô ấy.
Hephaestus được cho là con trai của Zeus và Hera. Tuy nhiên, theo tiêu chuẩn của các vị thần và nữ thần, Hephaestus xấu xí khủng khiếp. Bị đẩy lùi bởi vẻ ngoài của anh ta, Hera đã ném anh ta khỏi Olympus, khiến anh ta vĩnh viễn bị què.
Sau này, anh học nghề thợ rèn và tự xây cho mình một xưởng rèn. Sau đó trở thành thần lửa, luyện kim, điêu khắc và thủ công. Lò rèn của ông tạo ra ngọn lửa của núi lửa. Hephaestus kết hôn với vẻ đẹp vô song, Aphrodite, nữ thần tình yêu.
Bên cạnh những cuốn sách, bạn cũng có thể khám phá thần thoại Hy Lạp một cách trực quan hơn thông qua các bộ phim. Dưới đây là các bộ phim thần thoại Hy Lạp kinh điển cực hay nên xem thử:
Trên đây là những thông tin thú vị về thần thoại Hy Lạp. Hy vọng đã giúp bạn đọc hiểu được thần thoại Hy Lạp là gì? Cũng như biết thêm về các vị thần Hy Lạp nổi tiếng. Đừng quên tìm thêm các cuốn sách hay hoặc các bộ phim kinh điển về thần thoại Hy Lạp để biết chi tiết hơn về các vị thần nhé.
Ngoài ra nếu bạn có nhu cầu định cư Hy Lạp, liên hệ Casa Seguro để được tư vấn miễn phí.
Hy Lạp là một quốc gia nằm ở Đông Nam Âu, tại cực nam của bán đảo Balkan. Hy Lạp bị bao quanh bởi Bulgaria, Cộng hòa Macedonia và Albania ở phía bắc; phía tây là biển Ionia; phía nam là Địa Trung Hải và phía đông là biển Aegea và Thổ Nhĩ Kỳ. Quốc gia nằm gần như giữa 35°00′ và 42°00′ độ vĩ Bắc và từ 19°00′ đến 28°30′ độ kinh Đông. Do vậy, đất nước có sự biến đối khí hậu đáng kể. Hy Lạp gồm có một phần lãnh thổ lớn nằm trên đại lục; Peloponnesus, một bán đảo nối với mũi phía nam của đại lục qua eo đất Corinth; và khoảng 3.000 đảo, bao gồm Crete, Rhodes, Corfu, Dodecanese và Cyclades. Theo CIA World Factbook, Hy Lạp có 13,676 kilômét (8,498 mi) bờ biển [1]
80% lãnh thổ Hy Lạp là đồi núi, và đất nước này cũng là một trong các nước miền núi nhất của châu Âu. Pindus, một chuỗi các dãy núi nằm dọc theo phần trung tâm của đất nước và chạy theo hướng tây bắc-đông nam, với điểm cao nhất đạt 2637 m. Phần mở rộng của dãy núi kéo dài qua Peloponnese và xuống biển Aegea, tạo thành nhiều hòn đảo của quần đảo Aegea bao gồm Crete, và hợp với dãy núi Taurus ở miền nam Thổ Nhĩ Kỳ. Trung và Tây Hy Lạp gồm các đỉnh núi cao và dốc đứng, bị chia cắt bởi những hẻm núi và cảnh quan karst khác, như Metéora và hẻm núi Vikos - đèo Vikos là một trong những đèo lớn nhất thế giới và sâu thứ ba sau Barranca del Cobre tại México và Grand Canyon tại Hoa Kỳ, chúi theo chiều thẳng đứng tới 1.100 mét.
Núi Olympus là đỉnh cao nhất tại Hy Lạp và có cao độ 2.919 m mét trên mực nước biển. Dãy núi Rhodope tạo thành biên giới tự nhiên giữa Hy Lạp và Bulgaria; khu vực này có cánh rừng dày và rộng lớn. Các đồng bằng nằm ở phía đông Thessaly, ở trung Macedonia và tại Thrace. Tây Hy Lạp nhiều hồ và vùng đất ngập nước.
Khí hậu Hy Lạp gồm ba loại hình:
Các vùng ngoại ô phía nam của Athens có khí hậu Địa Trung Hải, trong khi các vùng ngoại ô phía bắc có khí hậu ôn đới.
Hy Lạp nằm ở Nam Âu, giáp biển Ionia, và Địa Trung Hải, giữa Albania và Thổ Nhĩ Kỳ. Quốc gia này nằm trên vị trí chiến lược chi phối biển Aegea. Đây là một quốc gia bán đảo, và có khoảng 3.000 hòn đảo. Hy Lạp có tổng diện tích là 131 940 km²[2] Trong đó, diện tích đất là 130 800 km², mặt nước nội địa (hồ và sông) là 1 140 km². Đường biên của Hy Lạp dài 1.228 km, giáp với Albania 282 km, Cộng hòa Macedonia 228 km, Bulgaria 494 km, Thổ Nhĩ Kỳ 206 km
Đại lục Hy Lạp tạo thành phần cực nam của bán đảo Balkan, ở phía bắc, nó bao gồm nhiều phần của các vùng lịch sử Macedonia và Thrace, xa hơn nữa về phía nam, nó thu hẹp thành "bán đảo Hy Lạp" bao gồm các khu vực lịch sử Ipiros, Thessaly, Achaea, Boeotia và Attica, và gồm một bán đảo riêng biệt là Peloponnese, bao gồm các lãnh thổ lịch sử Sparta, Corinth và Argos, bao quanh phần trung tâm bán đảo là Arcadia.
Dãy núi chính của Hy Lạp là Olympus, tách biệt Thessaly khỏi Macedonia. Đỉnh cao nhất lên tới 2.919 m trên mực nước biển, và là đỉnh cao thứ hai tại bán đảo Balkan sau đỉnh Musala tại núi Rila.
Crete là đảo lớn nhất của Hy Lạp và lớn thứ hai ở phía đông Địa Trung Hải (sau Síp). Hòn đảo có hình thuôn dài: kéo dài 260 km từ đông sàg tây và 60 km ở nơi rộng nhất, mặc dù hòn đảo khá hẹp ở một số điểm, như khu vực gần Ierapetra, nơi đảo chỉ rộng 12 km. Crete có diện tích 8.336 km², vời đường bờ biển dài 1046 km; ở phía bắc đảo là biển Crete; ở phía nam là biển Libya; ở phía tây là biển Myrtoan, và về phía đông là biển Karpathion. Đảo nằm cách đại lục Hy Lạp xấp xỉ 160 km.
Crete có một dãy núi chạy từ đông sang tây, tạo thành ba tiểu dãy núi riêng biệt:
Hòn đảo có các cao nguyên màu mỡ, như Lasithi, Omalos và Nidha; các hang động như Diktaion và Idaion; các hẻm núi như Samaria. Khu bảo tồn của hẻm núi Samaria là nơi sinh sống của kri-kri, trong khi các dãy núi và hẻm núi của Crete là nơi lánh nạn cho loài kền kền Lammergeier (Gypaetus barbatus). Có một số con sông tại Crete.
Quần đảo Ionia bao gồm bảy hòn đảo. Sáu hòn đảo phía bắc nằm ven bờ của Hy Lạp, trên biển Ionia. Hòn đảo cuối cùng, Kythira, nằm ngoài khơi cực nam của Peloponnesus, phần phía nam của đại lục Hy Lạp. Kythira không phải là một phần của quần đảo Ionia (Ionioi Nisoi), đảo thuộc vùng Attica. Tuy nhiên, quần đảo Ionia không tương ứng với vùng lịch sử Ionia, nay thuộc phía tây Thổ Nhĩ Kỳ.
Các hòn đảo trong biển Aegea, nằm giữa địa lục Hy Lạp ở phía tây và bắc và Anatolia ở phía đông; đảo Crete giới hạn biển ở phía nam. Tên cổ đại của biển Aegea theo truyền thống được phân làm bảy nhóm, từ bắc xuống nam:
Nhưng liệu thần thoại Hy Lạp có thật không? Hay chỉ là những câu chuyện hư cấu?
Thực tế, câu trả lời là “Có” và “Không”. Tại sao lại như vậy ư?
Bởi lẽ, lòng sùng đạo của người Hy Lạp luôn coi thần thoại là những câu chuyện có thật mặc dù chúng có chứa các yếu tố hư cấu. Vì niềm tin vững chắc này, nhiều nhà sử học cho rằng, mặc dù các phần của thần thoại Hy Lạp có thể là hư cấu nhưng vai trò của chúng trong lịch sử là có thật.
Vì vậy, thần thoại Hy Lạp là có thật đối với nhiều người và cũng có thể chỉ là hư cấu đối với những người khác. Nhưng dù quan điểm của bạn về thần thoại Hy Lạp là gì? Bạn cũng không thể phủ nhận vai trò quan trọng của nó trong các khía cạnh khác nhau của cuộc sống.