Chuyên viên cao cấp là gì? Ngạch chuyên viên cao cấp có mấy bậc? Điều kiện, tiêu chuẩn thi chuyên viên cao cấp gồm những nội dung gì? Cùng tham khảo bài viết sau của trung tâm về ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương nhé!
Chuyên viên cao cấp là gì? Ngạch chuyên viên cao cấp có mấy bậc? Điều kiện, tiêu chuẩn thi chuyên viên cao cấp gồm những nội dung gì? Cùng tham khảo bài viết sau của trung tâm về ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương nhé!
Trình độ tiếng Anh trung cấp tương đương bậc 3, 4 trong KNLNN 6 Bậc (B1, B2 CEFR). Ở trình độ này, học viên có hiểu biết tốt hơn về nhiều chủ đề cụ thể so với người ở trình độ sơ cấp, nhưng vẫn còn phải rèn luyện nhiều trước khi có thể thể hiện cảm xúc và hiểu được những suy nghĩ phức tạp hơn. Ở trình độ này, bạn đã có những tiến bộ lớn về tiếng Anh và có thể cân nhắc làm việc trong môi trường nói tiếng Anh.
Mô tả các kỹ năng của trình độ tiếng Anh trung cấp như sau:
Trình độ tiếng Anh cao cấp tương đương bậc 5, 6 trong KNLNN 6 Bậc (C1, C2 CEFR). Ở trình độ này, bạn có thể sử dụng tiếng Anh linh hoạt và thành thạo. Các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết của bạn tương tự như người bản địa. Bạn có thể nghe, nói, đọc, viết một cách trôi chảy ở tất cả những chủ đề khó.
Hy vọng với những thông tin trên, bạn đã hiểu rõ về trình độ tiếng Anh sơ cấp, trung cấp và cao cấp là gì. Nếu bạn vẫn còn thắc mắc, hãy liên hệ với chúng tôi để được giải đáp nhanh nhất. Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ:
Địa chỉ: Số 17, ngõ 167 Tây Sơn, Quang Trung, Đống Đa, Hà Nội
Ngoài những quy định về nhóm đối tượng công chức được dự thi nâng ngạch chuyên viên cao cấp. Những cán bộ, công chức khi đăng ký thi nâng ngạch phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện và tiêu chuẩn về đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ và các tiêu chuẩn về bằng cấp chứng chỉ theo quy định hiện hành.
Theo Nghị định 204/2224/NĐ-CP về chế độ tiền lương đối với công chức, bảng lương chuyên viên cao cấp có 6 bậc tương ứng 6 hệ số lương chuyên viên cao cấp từ bậc 1 đến bậc 6. Áp dụng lương công chức loại A3, nhóm A3.1 từ hệ số lương 6,2 – 8,0. Cụ thể như sau:
Như vậy, dựa theo nghị định nêu trên, hệ số lương chuyên viên cao cấp được tính theo công thức sau:
Mức lương = Hệ số x mức lương cơ sở
Ví dụ: Mức lương cơ sở năm 2022 nhà nước quy định là 1.490.000 đồng/tháng. Công chức ngạch chuyên viên cao cấp Bậc 2 sẽ có mức lương là: 6.56 x 1.490.000= 9.774.400 đồng/ tháng.
Để thi nâng ngạch chuyên viên cao cấp, cán bộ công chức cần đáp ứng các điều kiện sau:
Hồ sơ thi nâng ngạch chuyên viên cao cấp
Công chức muốn thi nâng ngạch chuyên viên cao cấp cần đăng ký thi nâng ngạch chuyên viên cao cấp theo yêu cầu tại Điều 36 Nghị định 38/2020/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, hồ sơ thi chuyên viên cao cấp 2020 gồm:
Theo quy định tại Điều 4, 5 Thông tư 11/2014/TT-BNV và Khoản 1 Điều 1 Thông tư 05/2017/TT-BNV thì tiêu chuẩn bổ nhiệm ngạch chuyên viên cao cấp được quy định cụ thể như sau:
Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
Ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương là các ngạch công chức hành chính có yêu cầu về trình độ chuyên môn tương đương yêu cầu trình độ mã ngạch chuyên viên cao cấp. Ngạch chuyên viên cao cấp và các ngạch công chức chuyên ngành tương đương có những mã ngạch sau (được xếp lương công chức loại A3):
Trước đây, chương trình bồi dưỡng ngạch chuyên viên cao cấp được quy định tại điểm a khoản 1 Mục IV Quyết định 1107/QĐ-BNV. Bao gồm 14 chuyên đề giảng dạy, 4 chuyên đề báo cáo, đi thực tế và viết đề án.
Tuy nhiên đến ngày 16/12/2020, Bộ Nội Vụ đã có sự thay đổi về quy định nội dung chương trình bồi dưỡng thi nâng ngạch chuyên viên cao cấp 2020 theo Quyết định 1085/QĐ-BNV và chưa có thêm thay đổi gì. Do đó, các chương trình chuyên viên cao cấp năm 2021 áp dụng theo Quyết định này. Khối lượng kiến thức chương trình chuyên viên cao cấp gồm 20 chuyên đề giảng dạy và 04 chuyên đề báo cáo, thực tế và đề án.
Sau đó, tại Quyết định số 420/QĐ-BNV ngày 02/6/2022, Bộ Nội vụ tiếp tục có những thay đổi về Chương trình bồi dưỡng đối với công chức ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương. Nội dung bồi dưỡng ngạch chuyên viên cao cấp gồm 27 chuyên đề giảng dạy và 06 chuyên đề báo cáo (có các chuyên đề báo cáo tự chọn phù hợp với đối tượng học viên), đi thực tế, viết đề án, kiểm tra:
Tổng thời gian bồi dưỡng là 08 tuần với tổng thời lượng là 320 tiết (8 tiết/ngày): Lý thuyết 108 tiết, thảo luận 164 tiết, chuyên đề báo cáo 24 tiết, kiểm tra 4 tiết, đi thực tế 12 tiết và viết đề án 8 tiết.
Tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên cao cấp được soạn thảo và ban hành qua các năm, trong đó đáng chú ý là chương trình bồi dưỡng ngạch chuyên viên cao cấp được soạn thảo và ban hành năm 2020. Các chuyên đề lý thuyết tập trung cập nhật, bổ sung kiến thức mới về nhà nước và pháp luật, quản lý nhà nước trên các lĩnh vực, văn hóa và trách nhiệm công vụ theo quy định của pháp luật hiện hành.
Tập trung các chuyên đề kỹ năng gắn với thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của chuyên viên cao cấp và tương đương, bảo đảm tính hiện đại, cập nhật các nội dung trong điều kiện hội nhập và toàn cầu hóa, phù hợp với xu thế phát triển khoa học quản lý công. Nội dung chương trình không chồng chéo và trùng lặp với các chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước khác. Các chuyên đề phải được bố cục logic, hài hòa về nội dung và thời lượng thực hiện.
Thí sinh có thể tham khảo tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên cao cấp tại đây.
Trung tâm Liên Việt tự hào là đơn vị uy tín chuyên tổ chức các chương trình bồi dưỡng quản lý nhà nước của Bộ Nội vụ. Chúng tôi là đơn vị với các lớp bồi dưỡng chứng chỉ chuyên viên cao cấp chất lượng theo yêu cầu của Bộ Nội vụ:
Thực hiện giảng dạy theo khung chương trình chuẩn, với đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm, trung tâm cam kết đem lại cho quý học viên những khóa đào tạo chất lượng. Chúng tôi liên tục mở lớp để đáp ứng nhu cầu của học viên, với hình thức học online linh hoạt kèm tài liệu chứng chỉ chuyên viên cao cấp miễn phí.
Thông tin tuyển sinh lớp thi chuyên viên cao cấp năm 2023:
Hy vọng với những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp các bạn đã hiểu rõ ngạch chuyên viên cao cấp là gì? Mọi thông tin về khóa học quý học viên vui lòng liên hệ với trung tâm để được tư vấn miễn phí!
Công ty cổ phần giáo dục Liên Việt:
Dawn và sunrise là hai thuật ngữ thường được sử dụng trong tiếng Anh để chỉ khoảnh khắc đẹp đẽ của bình minh, báo hiệu sự bắt đầu của một ngày mới. Thời điểm huyền diệu này thường gắn liền với sự thanh bình và những khởi đầu tươi mới. Hãy cùng tìm hiểu phiên âm và cách đọc bình minh tiếng Anh là gì nhé.
Dawn is the moment when the sun goes above the horizon, marking the start of a new day. It’s often associated with the peaceful and serene beauty of the early morning. Bình minh là thời khắc mặt trời mọc lên khỏi chân trời, báo hiệu sự khởi đầu của một ngày mới. Thường gắn liền với vẻ đẹp tĩnh lặng và yên bình của buổi sáng sớm.
1. The sky begins to brighten as dawn approaches. Bầu trời bắt đầu sáng lên khi bình minh đến gần.
2. Dawn is the quietest time of the day, perfect for meditation. Bình minh là thời điểm yên tĩnh nhất trong ngày, rất thích hợp để thiền.
The moment when the sun rises above the horizon, marking the start of a new day. It’s often associated with the peaceful and serene beauty of the early morning. Thời khắc mặt trời mọc lên khỏi chân trời, báo hiệu sự khởi đầu của một ngày mới. Thường gắn liền với vẻ đẹp tĩnh lặng và yên bình của buổi sáng sớm.
1. Every summer, we camp by the lake just to experience the tranquility of watching the sunrise over the water. Mỗi mùa hè, chúng tôi cắm trại bên hồ chỉ để tận hưởng sự tĩnh lặng khi ngắm bình minh trên mặt nước.
2. The sunrise over the city skyline was an unforgettable sight, signaling the start of another busy day. Bình minh trên đường chân trời của thành phố là một cảnh tượng khó quên, báo hiệu sự bắt đầu của một ngày bận rộn khác.
Sự khác biệt giữa “dawn” và “sunrise” đó là dawn xảy ra sớm hơn sunrise. Thực chất dùng dawn để nói về bình minh (thời điểm trước khi mặt trời mọc) sẽ chính xác hơn sunrise.
Dawn là thời điểm bắt đầu của bình minh, khi ánh sáng đầu tiên xuất hiện trên bầu trời nhưng mặt trời chưa mọc. Đây là giai đoạn trước khi mặt trời ló dạng. Dùng khi nói về khoảng thời gian trước khi mặt trời mọc, không có ánh nắng trực tiếp.
Sunrise là thời điểm mặt trời chính thức mọc lên từ đường chân trời, sau khi bình minh đã bắt đầu. Dùng để mô tả khoảnh khắc chính xác khi mặt trời mọc.
Ngoài ra, trong tiếng Anh Mỹ còn sử dụng từ “sunup”, một từ đồng nghĩa không chính thức của sunrise. Tuy nhiên, từ này có xu hướng mang tính dân dã, ít trang trọng hơn.
Trình độ ngoại ngữ được phát triển dựa trên khung tham chiếu chung châu Âu CEFR. Đây là khung trình độ chung được sử dụng trên toàn thế giới, bao gồm 3 cấp độ sơ cấp, trung cấp và cao cấp. Vậy tiếng Anh sơ cấp là gì? Tiếng Anh trung cấp, cao cấp là gì? Cùng tìm hiểu qua bài viết sau.
Từ tháng 11/2014, Bộ GD&ĐT ban hành thông tư xây dựng KNLNN 6 bậc dành cho Việt Nam. KNLNN 6 Bậc được áp dụng cho các chương trình đào tạo ngoại ngữ, cơ sở đào tạo ngoại ngữ và người học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân. KNLNN 6 Bậc được phát triển dựa trên khung tham chiếu chung châu Âu (CEFR) và một số khung tham chiếu khác.
Trình độ sơ cấp tiếng anh là gì trong KNLNN 6 Bậc? Tiếng anh sơ cấp tương đương với bậc A1, A2 trong KNLNN 6 Bậc.
Ở trình độ sơ cấp, bạn có thể thực hiện được những kỹ năng sau: