Tiêu Chuẩn Làm Việc Trên Cao

Tiêu Chuẩn Làm Việc Trên Cao

Như đã nói ở trên Làm việc trên cao được xếp là 1 trong 32 ngành nghề có yêu cầu nghiêm ngặt về An toàn vệ sinh lao động. Chính vì vậy người laod động làm việc trên cao cần tuân thủ các quy định trong Nghị định  44/2016/NĐ-CP:

Như đã nói ở trên Làm việc trên cao được xếp là 1 trong 32 ngành nghề có yêu cầu nghiêm ngặt về An toàn vệ sinh lao động. Chính vì vậy người laod động làm việc trên cao cần tuân thủ các quy định trong Nghị định  44/2016/NĐ-CP:

Tham khảo thông tư số thông tư 16/2021/TT-BXD

Ngoài những quy định chung, mời bạn đọc tham khảo trích dẫn luật Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia an toàn trong xây dựng QCVN 18:2021/BXD (ban hành kèm theo Thông tư 16/2021/TT-BXD  của Bộ Xây dựng. Có thể bạn không làm việc trong lĩnh vực xây dựng, nhưng hãy tham chiếu các quy định này như một bộ nguyên tắc an toàn khi làm việc trên cao cho công việc, ngành nghề mà mình đang làm:

Theo vi.wikipedia.org - Quy trình (tiếng Hán: 規程- tiếng Anh: Procedure) là trình tự (thứ tự, cách thức) thực hiện một hoạt động đã được quy định, mang tính chất bắt buộc, đáp ứng những mục tiêu cụ thể của hoạt động quản trị (quản lý và cai trị).

Xây dựng quy trình giúp người giao việc, người nhận việc sẽ biết mình sẽ làm gì cho nhiệm vụ mình đang quản lý, tham gia. Thông qua quy trình, người quản lý sẽ biết TIẾN TRÌNH CÔNG VIỆC, MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH nhiệm vụ đến đâu.

Quy trình không giải quyết câu hỏi bạn sẽ làm thế nào để hoàn thành nhiệm vụ của bạn vì nó thuộc về kĩ năng làm việc của bạn. Nếu bạn thấy bối rối, không biết mình sẽ làm thế nào cho nhiệm vụ đó càng chứng tỏ bạn phải nổ lực học hỏi hơn. Một vấn đề đơn giản ở một doanh nghiệp ảo, bạn còn chưa hoàn thành được thì khi qua doanh nghiệp thật, quy mô to hơn, bạn sẽ làm thế nào? Mức độ học tập nghiêm túc quyết định bạn có trả lời được câu hỏi này hay không.

Dưới đây là Quy trình làm việc cơ bản, tiêu chuẩn cần phải có ở một doanh nghiệp tiêu chuẩn. Nếu doanh nghiệp nào mà các bạn thấy không có tức là mọi hoạt động của nó đang trong tình trạng khó quản lý.

- Thực hiện trình tự từ trên xuống dưới, ai được phân công báo cáo thì thực hiện báo cáo vào đường link quản lý (bấm vào đây).

- Để xem tiến trình làm việc từng nhiệm vụ, bấm vào đây (đang cập nhật)

QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TIÊU CHUẨN

Trong một tổ chức kinh tế, người đứng đầu đại diện cho đỉnh cao nhất của 1 kim tự tháp, số lượng các cấp lãnh đạo sẽ được tăng lên khi đi từ cao xuống thấp đến cấp độ nhân viên (nhân viên luôn nhiều hơn quản lý, lãnh đạo).

1. Quy trình "Ngược" hay Quy trình "Mục tiêu"

Quy trình này được đặt tên theo quan điểm bản chất của vấn đề. Ở đó, Mục tiêu của toàn tổ chức được xác định trước bởi người đứng đầu hoặc đại diện của tổ chức. Công thức xác định mục tiêu này tùy thuộc vào từng quản điểm của từng nhóm lãnh đạo, miễn sao ra một con số cụ thể.

Lưu ý: Có nhiều ý kiến cho rằng, xây dựng kế hoạch dựa trên Mục tiêu của lãnh đạo cao nhất là chiều xuôi và ở đây, chúng ta sẽ không bàn đến Khái niệm nên tác giả sẽ không bình luận hay giải thích gì thêm, các bạn sẽ tự cảm nhận. Dù gì, nó vẫn chỉ là một cái tên để gọi cho việc xây dựng Kế hoạch dựa trên "mệnh lệnh" của người đứng đầu. Cụm từ "Tiêu chuẩn" để phân biệt cách làm cho những người mới bắt đầu thực hiện. Khi bạn đã thành thạo, bạn hoàn toàn có thể sáng tạo, thêm hoặc bớt nội dung.

Dựa trên mục tiêu, Ban Điều hành công ty - Ban Giám đốc sẽ phân bổ chỉ tiêu cho các phòng ban, tổ đội thực hiện.

Công thức phân bổ Mục tiêu dựa trên nhiều phương pháp, quản điểm. Dựa vào bản chất có thể phân bổ theo:

- Cơ cấu (dựa trên hệ thống tiêu chí),

Dựa trên bản chất công thức toán học

A x B = A x (B1 + B2 + ... +Bn) trong đó mỗi Bi đại diện cho một phòng ban, tổ đội.

Mục tiêu Cơ bản cần phân bổ gồm: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận, dòng tiền (quan trọng nhất là công nợ).

Bên cạnh đó, Lãnh đạo có thể áp thêm các nội dung khác như Cơ cấu nhân sự, chất lượng nhân sự, ý kiến đóng góp,... vào hệ thống nếu xây dựng các Kế hoạch quy mô lớn cho cả đơn vị.

Các bộ phận cấp dưới tiếp nhận và phân bổ Mục tiêu được áp theo số liệu cho Bộ phận mình cho các cấp đơn vị nhỏ hơn.

Đơn vị nhỏ hơn lại phân bổ chỉ tiêu cho các cấp nhỏ hơn cho đến cấp tổ chức nhỏ nhất.

Ví dụ: Phòng Kinh doanh có 2 bộ phận: Kinh doanh Online và Offline. Chỉ tiêu về lợi nhuận được chia cho Phòng là 20 tỉ.

Trưởng phòng phân bổ chỉ tiêu cho bộ phận online 10 tỉ và offline 10 tỉ (theo phương pháp bình quân). Trong đó, bộ phận offline kinh doanh 5 mặt hàng, Trưởng nhóm sẽ phần lợi nhuận cho từng mặt hàng là 2 tỉ.

Ví dụ: Dựa trên công thức xác định điểm hòa vốn, cơ cấu chi phí, Lợi nhuận được phân bổ, bộ phận xác định:

- Điểm hòa vốn, Giá bán từng sản phẩm.

- Số lượng bán từng sản phẩm tối thiểu để đạt điểm hòa vốn

- Số lượng bán từng sản phẩm để đạt lợi nhuận theo yêu cầu

Dựa trên các con số đã tính toán ở bước 4, các bộ phận thực hiện xây dựng Kế hoạch hành động cho từng bước triển khai cụ thể dựa trên ngân sách chi phí được phân bổ và khai thác các yếu tố nguồn lực:

- Nguồn vốn (chi phí được phân bổ)

1. Tham khảo các mô hình xây dựng kế hoạch tác nghiệp.

2. Phân bổ 4 nguồn lực ở bên cho 4 mảng:

- Sản phẩm (Mới, cũ; Chủ lực; Ăn theo; Đa dạng; Đường dẫn)

- Phân phối (tham khảo các mô hình kinh doanh)

- Chiêu thị cổ động (quảng bá, chăm sóc, phản hồi, hậu mãi,...)

3. Tiêu chí Đo lường, đánh giá, công cụ thu thập thông tin và hiển thị, phân quyền theo dõi, quản lý, phản hồi và ra quyết định

Các phòng ban, bộ phận, tổ đội họp theo từng cấp, thống nhất phương án thực hiện trong Kế hoạch tác nghiệp, trình lên bộ phận cấp cao hơn.

Trình theo cấp bậc quản lý đến bậc cuối cùng.

Mọi yêu cầu chỉnh sửa của cấp trên cho cấp dưới chỉ tập trung vào nghiệp vụ (cách thực hiện) không tập trung vào các con số đã được tính toán và phân bổ.

Các bộ phận có thể bổ sung, điều chỉnh phương án thực hiện nhiệm vụ khi nhận thấy nhu cầu thực tế là cần thiết.

Dựa trên kế hoạch này, các bộ phận sẽ thực hiện, đánh giá kết quả, kiểm soát hoạt động định kì, thường xuyên theo quy định.

- Có mục tiêu rõ ràng, dễ xác định nhiệm vụ cho từng phòng ban.

- Thống nhất mục tiêu toàn công ty nên dễ xây dựng văn hóa công ty.

- Cơ cấu rõ ràng cho từng phòng ban, bộ phận nên phụ.

- Con số dễ xác định nên dễ xây dựng tiêu chí đo lường, đánh giá, kiểm soát.

- Cấp trên chỉ điều chỉnh phương án giải quyết vấn đề, không phải xét đến yếu tố cơ cấu nhiệm vụ, vai trò của từng nhiệm vụ vì đã áp chỉ tiêu các nguồn lực ngay từ đầu.

- Có cái nhìn tổng thể về công ty, khi không đạt chỉ tiêu, dễ hình dung khu vực cần cải thiện nhiệm vụ của mình.

- Cảm xúc của người lập kế hoạch không bị ảnh hưởng nhiều do biết các nguồn lực của mình (liệu cơm gắp mắm)

- Người lập kế hoạch phải có kiến thức nền tốt để tính toán đủ các chỉ tiêu cơ bản hoặc mở rộng các chỉ tiêu trong kế hoạch.

- Các phòng ban không thuộc nhóm kinh tế phải biết cách phân bổ các nguồn lực, các nguồn thu của doanh nghiệp.

- Sếp/ Lãnh đạo phải có kiến thức để lựa chọn cách phân bổ sao cho đúng nguồn lực, chức năng của các phòng ban/bộ phận/ tổ đội.

2. Quy trình "Xuôi" hay Quy trình "Hạn chế"

Quy trình này được đặt tên theo quan điểm bản chất của vấn đề. Ở đó, Kế hoạch được xây dựng từ cấp đơn vị nhỏ nhất, sau đó lãnh đạo cấp trên tổng hợp các kế hoạch nhỏ thành một kế hoạch lớn hơn. Thao tác này làm từ cấp nhỏ nhất đến cấp lớn nhất thì dụng lại.

Lưu ý: Có nhiều ý kiến cho rằng, xây dựng kế hoạch từ cấp đơn vị nhỏ nhất đến lớn là chiều ngược và ở đây, chúng ta sẽ không bàn đến Khái niệm nên tác giả sẽ không bình luận hay giải thích gì thêm, các bạn sẽ tự cảm nhận. Dù gì, nó vẫn chỉ là một cái tên để gọi cho việc xây dựng Kế hoạch dựa trên cách tổng hợp dữ liệu từ đơn vị. Cụm từ "Tiêu chuẩn" để phân biệt cách làm cho những người mới bắt đầu thực hiện. Khi bạn đã thành thạo, bạn hoàn toàn có thể sáng tạo, thêm hoặc bớt nội dung.

- Sếp/ Lãnh đạo không cần có kiến thức chuyên sâu vì các bộ phận chức năng đã làm hết theo đúng nguồn lực, chức năng của các phòng ban/bộ phận/ tổ đội đang có.

- Các phòng ban dựa vào thế mạnh của mình để làm.

- Sếp/ Lãnh đạo không nắm hết nguồn lực của đơn vị của mình và rất dễ gây lãng phí tài nguyên của doanh nghiệp.

- Chỉ có cái nhìn tổng thể khi các bộ phận hoàn thành toàn bộ báo cáo Kế hoạch.

- Các phòng ban khó thống nhất cách làm, mẫu làm nên khó tổng hợp.

- Khó xây dựng các tiêu chí đánh giá, đo lường, kiểm soát do mỗi phòng ban, tổ đội có những đặc điểm riêng.

- Không có mục tiêu chung cho cả công ty, khó xây dựng văn hóa công ty.

- Nhân viên xây dựng kế hoạch dễ mất cảm hứng do nguồn lực phân bổ không đủ.

Ngày 24/7 tại Hàn Quốc, Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Nguyễn Thị Hằng đã ký với Bộ trưởng Bộ Lao động Hàn Quốc thỏa thuận về việc hàng năm Chính phủ Việt Nam gửi 15.000 ứng viên lao động đăng ký dự tuyển đi làm việc ở Hàn Quốc. Những người trúng tuyển được ký hợp đồng với thời hạn 3 năm, được hưởng tiền lương và các chế độ bảo hiểm theo quy định của luật bảo hiểm, luật lao động Hàn Quốc...

Ngày 25/7, Cục Quản lý lao động ngoài nước cho biết, kể từ khi Hàn Quốc áp dụng luật lao động mới thì vấn đề sử dụng lao động nước ngoài của nước này có nhiều thay đổi. Từ năm 2006 bạn chỉ tiếp nhận lao động theo chương trình hợp tác giữa hai chính phủ. Theo quy định của bạn, người lao động cần các tiêu chuẩn sau: Tuổi đời từ đủ 18 đến dưới 39; không có tiền án; không thuộc diện cấm xuất cảnh.

Trước đây, người lao động tự xuất trình tất cả các hồ sơ trên về Cục Quản lý lao động ngoài nước qua Trung tâm Quản lý lao động ngoài nước. Nhưng từ nay việc này được thực hiện ngay tại Sở LĐTB&XH các tỉnh. Người lao động ở tỉnh nào thì tới Sở LĐTB&XH tỉnh đó nộp hồ sơ. Một trong những quy định khó khăn nhất đối với lao động Việt Nam là phải đạt chứng chỉ tiếng Hàn. Hiện nay, các Sở LĐTB&XH là đại diện nhận hồ sơ xin thi cấp chứng chỉ tiếng Hàn của người lao động. Hồ sơ này được chuyển về Trung tâm Quản lý lao động ngoài nước và các điểm được ủy quyền để tổ chức thi theo quy định.

Đáng chú ý là trong thỏa thuận vừa đạt được, phía Hàn Quốc không đưa ra phân biệt nào giữa người lao động đã sang làm việc và chưa từng sang Hàn Quốc làm việc. Tuy nhiên, người lao động đã từng có thời gian làm việc ở nước bạn thì phải xuất trình hộ chiếu để chứng minh mình không thuộc diện cấm nhập cảnh. Quy trình thực hiện cho tất cả các đối tượng lao động là như nhau. Hồ sơ được nộp tại Sở LĐTB&XH và người lao động chỉ phải nộp có 35 ngàn đồng tiền mua hồ sơ.

Sau khi người lao động đã có được chứng chỉ tiếng Hàn, hồ sơ sẽ được chuyển lên Trung tâm Quản lý lao động ngoài nước để đưa lên mạng. Chủ sử dụng lao động ở Hàn Quốc sẽ xem danh sách ứng viên này trên mạng của Bộ LĐTB&XH rồi quyết định tiếp nhận những lao động nào. Trên cơ sở đó, Chính phủ Hàn Quốc gửi yêu cầu sang Việt Nam thông qua Bộ LĐTB&XH để thông báo tới người lao động.

Đến đây, những lao động được tiếp nhận chỉ phải đóng 654 USD cho Sở LĐTB&XH để hoàn thành thủ tục sang lao động ở Hàn Quốc. Như vậy, đối với những người đã từng làm việc ở Hàn Quốc thì sẽ có nhiều thuận lợi hơn. Theo quy định, hồ sơ hợp lệ của người lao động được đăng 1 năm trên website của Bộ LĐTB&XH, sau một năm, người lao động phải chủ động làm lại hồ sơ của mình. Chứng chỉ tiếng Hàn có giá trị trong vòng hai năm, như thế mỗi lao động có cơ hội được tiếp nhận trong vòng tối đa 24 tháng với mỗi hồ sơ