Học Luật Xong Ra Trường Làm Gì

Học Luật Xong Ra Trường Làm Gì

24-02-2021 09:26:19 AM - 2802

24-02-2021 09:26:19 AM - 2802

Tìm hiểu về ngành Quản trị khách sạn là gì?

Ngành quản trị khách sạn là một chuyên ngành trong ngành Quản trị kinh doanh. Ở ngành này, tập trung đào tạo cho sinh viên những kiến thức chuyên môn về quản lý du lịch nói chung, quản trị nhà hàng, khách sạn, công ty du lịch nói riêng. Đồng thời, trong quá trình học, sinh viên cũng sẽ được trải nghiệm và bồi dưỡng các kỹ năng thực tiễn cần thiết để sau này có thể xử lý trong công việc.

Hiểu rõ một cách chi tiết hơn về ngành quản trị khách sạn là gì thì đây chính là ngành ngành cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ năng quản lý, tổ chức hoạt động. Quy mô hoạt động là nhà hàng, khách sạn, khu lưu trú du lịch.

Sau khi tốt nghiệp, người học hiểu và phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của quản lý kinh doanh nhà hàng, khách sạn. Từ đó, áp dụng các mô hình và công cụ phân tích thích hợp vào vận hành để quản lý công việc đạt được hiệu quả nhất.

Vậy các chuyên ngành của ngành quản trị khách sạn là gì? Đó chính là:

Tố chất khi học ngành Quản trị khách sạn mà bạn cần có

Không ít ý kiến cho rằng ngành quản trị khách sạn chỉ cần ngoại hình đẹp. Tuy nhiên, quan niệm này hoàn toàn sai vì nếu chỉ đẹp mà không có các tố chất khác thì không để thành công trong lĩnh vực này. Dưới đây là thông tin chi tiết, giải đáp câu hỏi tố chất cần thiết trong ngành quản trị khách sạn là gì:

Những lý do nên học ngành luật kinh tế?

Hiện nay có rất nhiều ngành học xu hướng nổi lên. Tuy nhiên, ngành luật kinh tế vẫn là một lựa chọn mà các tân sinh viên không nên bỏ qua. Để hiểu tại sao nên theo học chuyên ngành này thì đây chính là lý giải chi tiết.

Kỹ năng cần thiết của ngành quản trị khách sạn

Khi theo đuổi ngành quản trị khách sạn, bạn cũng cần chuẩn bị cho mình các kỹ năng cần thiết để có thể áp dụng được trong công việc sao cho hiệu quả nhất. Dưới đây là một số kỹ năng điển hình của ngành quản trị khách sạn.

Ngành quản trị khách sạn thuộc ngành nghề dịch vụ, đòi hỏi phải có nghiệp vụ chuyên môn khá cao mới đáp ứng được yêu cầu của công việc. Từ những khâu đơn giản như dọn dẹp, phục vụ, bài trí cho đến khâu phức tạp như điều phối, tổ chức đều phải tuân theo tiêu chuẩn.

Trả lời cho vấn đề các kỹ năng cần có khi học ngành quản trị khách sạn là gì chính là chịu được áp lực. Khối lượng công việc nhiều, cường độ làm việc liên tục và các tình huống phát sinh cấp bách dễ khiến bạn bị áp lực.

Vì thế, bạn luôn phải có 1 tinh thần thật vững chắc để ứng phó được với áp lực của công việc. Ngoài ra, để hạn chế gặp phải áp lực từ công việc, bạn cũng cần phải quản lý, sắp xếp thời gian hợp lý, lên kế hoạch và sắp xếp ưu tiên thứ tự công việc thật khoa học.

Đặc điểm khi làm việc trong ngành này là hàng ngày bạn sẽ gặp gỡ nhiều nhân sự ở các bộ phận khác nhau trong công ty. Ngoài ra, thường xuyên tiếp xúc với khách hàng và xử lý rất nhiều vấn đề. Vì thế, nếu bạn là người hướng nội, không thích giao tiếp với người đối diện thì chắc chắn bạn sẽ phải suy nghĩ lại khi chọn công việc này.

Linh hoạt, chủ động trong công việc chính là kỹ năng cũng rất quan trọng mà bạn nên trau dồi. Với những tình huống bất ngờ xảy ra, việc ứng phó kịp thời sẽ giúp cho công ty ít bị tổn hao và giữ được danh tiếng. Đồng thời, không làm mất lòng khách hàng và níu chân được các khách hàng cũ.

Trong tình huống khách bất mãn với dịch vụ, thái độ nhân viên, chỉ cần bạn không linh động xử lý thì sẽ gây tổn thất cho danh tiếng công ty. Do đó, hãy là người thấu hiểu khách hàng, đứng ở vị trí của khách hàng để nhìn nhận vấn đề.

Bạn sẽ thường xuyên tiếp xúc với nhiều đoàn khách du lịch trong nước và cả nước ngoài. Do đó, nên tìm hiểu và nắm bắt được đặc điểm văn hoá, lối sống của từng địa phương, từng nước để hiểu khách hơn.

Đồng thời, hoà nhập và gỡ bỏ rào cản văn hoá chính là chìa khoá để chinh phục và làm hài lòng khách hàng. Điều này giúp cho khách hàng cảm thấy thoải mái từ chính cách phục vụ, không gian mà bạn mang lại.

Ngành Digital Marketing là gì? Học xong ra trường làm gì

Ngành Digital Marketing là một trong những cách thức phổ biến và mạnh mẽ nhất để tăng nhận thức, sự quan tâm và doanh thu cho một sản phẩm hay dịch vụ của bất kỳ doanh nghiệp nào. Vậy ngành Digital Marketing là gì và nên học chuyên ngành này ở trường Đại học nào đào tạo tốt nhất? Bài viết sau đây sẽ giải đáp chi tiết các thông tin liên quan đến chuyên ngành Digital marketing cho bạn hiểu rõ.

Digital Marketing hay tiếp thị kỹ thuật số là chuyên ngành đào tạo về sử dụng các phương tiện kỹ thuật số và nền tảng Internet để truyền tải và giới thiệu sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Digital Marketing là một ngành học xu hướng  trong những năm gần đây.

Để trở thành một Digital Marketer thực thụ, ngoài nắm rõ các kiến thức về tiếp thị kỹ thuật số, khả năng phân tích và diễn giải dữ liệu từ các chiến dịch marketing, Digital Marketer chuyên nghiệp cần phải thường xuyên cập nhật những xu hướng mới về ngành cũng như phải kiên trì giữ ngọn lửa đam mê với chuyên ngành.

Digital Marketing là cầu nối giữa doanh nghiệp và khách hàng. Sau đây là một số lợi ích của Digital Marketing đối với doanh nghiệp:

Dễ dàng đo lường, phân tích kiểm soát

Lợi thế của Digital Marketing chính là khả năng đo lường, phân tích và kiểm soát dễ dàng với tốc độ nhanh chóng. Việc đo lường mức độ quan tâm của khách hàng về số lượt chia sẻ, lượt xem, lượt truy cập website, chi phí tương ứng, tỷ lệ mở Email, thêm vào giỏ hàng, mua hàng được thực hiện hiệu quả. Bên cạnh đó, thông qua Digital Marketing, doanh nghiệp có thể biết được chi phí chiến dịch Marketing và bóc tách chi phí từng kênh. Nhờ vậy doanh nghiệp có thể đánh giá và đưa ra chiến lược Marketing phù hợp, tiết kiệm chi phí

Một trong những lợi thế của doanh nghiệp khi sử dụng Digital Marketing đó chính là điều chỉnh được ngân sách quảng cáo sao cho phù hợp giúp tiết kiệm chi phí.

Bên cạnh đó, với kênh SEO doanh nghiệp dễ dàng tối ưu hóa website để đạt được thứ hạng cao trên top tìm kiếm, tăng lượt truy cập mà không phải trả phí cho mỗi lượt click.

Học trái ngành có thể làm nhân viên Digital Marketing không?

Không theo học chuyên ngành Digital Marketing nhưng bạn vẫn có thể làm trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, để mau chóng thích nghi với công việc này bạn cần phải trau dồi, tích lũy những kiến thức về Digital Marketing thông qua các khóa học đào tạo ngắn hạn hoặc các hình thức đào tạo chính quy tại trường đại học.

Chuyên viên tiếp thị nội dung (Content Marketing Specialist)

Chuyên viên tiếp thị nội dung đảm nhận vị trí sản xuất nội dung với thông tin hấp dẫn có giá trị nhằm giới thiệu và quảng cáo sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp đến khách hàng. Thông qua nội dung quảng cáo khách hàng dễ có xu hướng mua hàng, sử dụng dịch vụ. Công việc này đòi hỏi bạn cần phải có tính sáng tạo, khả năng viết tốt và thường xuyên cập nhật các thông tin hot trend, bắt kịp xu hướng.

Chuyên viên SEO (Search Engine Optimization)

Nhiệm vụ của chuyên viên SEO là cải thiện thứ hạng website trên các công cụ tìm kiếm lớn như: Google, Yahoo và Bing. Họ sẽ tối ưu hóa các yếu tố cần thiết để tạo ra kết quả tìm kiếm có liên quan, tăng khả năng nhận diện thương hiệu và tăng lượng truy cập trang web.

Để trở thành một chuyên viên SEO thực thụ, bạn cần phải có kỹ năng phân tích, kỹ năng nghiên cứu, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng coding và có hiểu biết về Marketing cơ bản.

Chuyên viên Social Media chịu trách nhiệm quản lý hình ảnh doanh nghiệp trên các trang mạng xã hội như: Instagram, Facebook, Zalo, Linkedin,… Bên cạnh đó, họ còn phải theo dõi, nghiên cứu và phân tích các hoạt động của đối thủ cạnh tranh trên các kênh để thực hiện tốt các công việc yêu cầu từ cấp trên. Ngoài ra chuyên viên Social Media cần có khả năng sáng tạo nội dung, năng động và sử dụng thành thạo các phần mềm thiết kế, edit video.