Giữ Thế Thượng Phong Trên Bàn Đàm Phán

Giữ Thế Thượng Phong Trên Bàn Đàm Phán

PHONG CÁCH ĐÀM PHÁN CỦA HÀN QUỐC

PHONG CÁCH ĐÀM PHÁN CỦA HÀN QUỐC

Thời gian thích hợp để đàm phán với người Trung Quốc

Khoảng thời gian thích hợp nhất để bắt đầu việc làm ăn với người Trung Quốc là từ tháng 4 đến tháng 6 và tháng 9 đến tháng 10. Bạn nên tránh các việc quan trọng vào dịp Tết nguyên đán bởi người Trung Quốc ăn Tết rất lâu, tất cả các việc kinh doanh sẽ ngưng trệ nhiều ngày trong dịp này.

Văn hóa giao tiếp của Trung Quốc

Tập quán trong nhận thức: Họ rất coi trọng quan hệ đồng hương, liên kết gia tộc chặt chẽ. Họ rất thận trọng với những thông tin đến từ bên ngoài, các thông tin đó bao giờ cũng được đối chiếu, so sánh với những kinh nghiệm của họ.

Điều quan trọng khi thương lượng: việc này có phù hợp với đường lối của Trung Quốc không; kế đó là, trực cảm và kinh nghiệm riêng của họ có cảm thấy ổn chưa. Các dữ kiện, số liệu, nghiên cứu khoa học… cũng được chú ý nếu nó không ngược lại với hai điều kiện tiên quyết trên.

Điều tạo ra sự an tâm: Gia đình, trường học, nơi làm việc và cộng đồng cư ngụ là cấu trúc căn bản tạo sự yên tâm cho người Trung Quốc. Đạt được sự hài hòa giữa mọi người là điều xã hội Trung Hoa phấn đấu.

Kinh nghiệm đàm phán với đối tác Trung Quốc

- Người Trung Quốc mất lòng tin tại các cuộc họp với người lạ

- Hai bên trao đổi với người trung gian những quan điểm bất đồng.

- Người Trung Quốc thích được gọi kèm chức vụ và tên.

- Coi trọng sự phục tùng và phân cấp chức vụ.

- Thể diện là hình ảnh tích cực của một cá nhân hay một tập thể về chính bản thân họ.

- Đừng bao giờ vô tình hay hữu ý làm chạm đến thể diện của người Trung Quốc.

Người TQ đánh giá cao về tinh thần làm việc chăm chỉ.

Đối tác thể hiện sự quan tâm bằng cách:

2) Trình bày với đối tác những thông tin của bạn

Như vậy, để hiểu được văn hóa của một người hay một quốc gia là điều không hề đơn giản. Trong kinh doanh nếu “hiểu” được đối tác thì bạn đã có 50% thắng lợi. Trên đây là bài viết về phong cách đàm phán với người Trung Quốc. Hy vọng qua bài viết này giúp các bạn nắm được đặc điểm đàm phán của người Trung Quốc để giành ưu thế trên bàn đàm phán.

https://thutucxuatnhapkhau.com/tuyen-dung/

Thói quen kinh doanh của người Trung Quốc

Giống như Việt Nam, người Trung Quốc đặc biệt coi trọng các mối quan hệ trong kinh doanh. Tất cả được ràng buộc trong những quan hệ như bạn bè đối tác, họ hàng… hãy giữ quan hệ tốt với tất cả những người bạn gặp. Hãy chuẩn bị tinh thần cho những cuộc nhậu diễn ra liên tục, đó chính là nơi bạn có thể ký kết hợp đồng hay đạt được những thỏa thuận kinh tế.

Người Trung Quốc rất coi trọng thể diện, do vậy nếu trong đàm phán bạn làm cho họ cảm thấy được sự tôn trọng và thể hiện được sự cầu thị muốn hợp tác chân thành thì khả năng thành công rất cao. Đó có thể là một lời khen đối tác trước mắt mọi người, đồng nghiệp.

Người Trung Quốc thích được tặng quà gì?

Đối với mọi mối quan hệ hợp tác làm ăn, một món quà cho lần đầu gặp gỡ là điều vô cùng quan trọng. Món quà làm quen không chỉ thể hiện sự thiện chí mà còn ẩn chứa những thông điệp riêng mà bạn muốn gửi đến đối tác của mình. Nhìn chung người Hoa rất thích những món đồ liên quan đến phong thủy, mang những ý nghĩa tốt lành.

Đặc biệt người Trung Quốc rất thích những món đồ liên quan đến vàng như quà tặng mạ vàng hay đúc vàng nguyên khối. Bạn có thể tìm hiểu thêm về những món quà tặng người Trung Quốc để hiểu rõ hơn về văn hóa tặng quà của họ nhé.

Những điểm cần lưu ý trong cuộc gặp đầu tiên

Để buổi hợp tác được thành công, bạn cần tham khảo các tips sau:

Đến đúng giờ hẹn hay tốt nhất là đến trước khoảng 5 phút, điều này thể hiện sự chuyên nghiệp cũng như giúp bạn tạo ấn tượng tốt ban đầu với đối tác.

Ăn mặc gọn gàng, lịch sự không quá phô trương là một điểm cộng cho bạn trong mắt đối tác người Trung Quốc.

Không chọn những màu sắc quá nổi bật hay đeo quá nhiều phụ kiện. Tất cả những gì bạn cần là một bộ suit lịch lãm và một chiếc đồng hồ đeo tay.

Một nhà hàng hay một quán ăn sang trọng là lựa chọn thường thấy. Tuy nhiên nếu có thể bạn nên tìm hiểu về thói quen ẩm thực của đối tác. Sẽ tuyệt vời nếu bạn giới thiệu với họ những món ăn độc đáo của Việt Nam. Hoặc có thể chọn một nhà hàng món Hoa sang trọng nếu người bạn đó xa nhà đã lâu và muốn thưởng thức hương vị quê hương.

Đàm phán trong kinh doanh là gì?

Đàm phán là phương tiện cơ bản để đạt được cái mà ta mong muốn từ người khác. Đó là quá trình giao tiếp có đi có lại được thiết kế nhằm thỏa thuận trong khi giữa ta và bên kia có những quyền lợi có thể chia sẻ và có những quyền lợi đối kháng.

Đàm phán kinh doanh là một nghệ thuật, tất cả những biểu hiện của bạn dù là nhỏ nhất như trang phục, phụ kiện…cho đến tác phong cử chỉ đều có thể quyết định đến sự thành công hay thất bại của cuộc thương thảo. Biết người biết ta trăm trận trăm thắng, hãy luôn nhớ câu nói kinh điển này Khi đàm phán hay thương thảo chuyện làm ăn với người Trung Quốc.

Phong cách đàm phán trong kinh doanh